Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2 -
Đáp án môn Toán mã đề 5 thi tốt nghiệp THPT 2020Đáp án tham khảo môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 106 Toán là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp. Thí sinh làm bài theo hình thức trắc nghiệm. Đây cũng là môn học được nhiều trường ĐH lựa chọn để xét tuyển đại học.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp năm nay được chia làm 2 đợt. Trong đó thí sinh thuộc diện F1, F2 và thí sinh ở những địa phương giãn cách xã hội sẽ thi đợt sau.
Năm 2019, môn Toán có điểm trung bình là 5,64; Có 33,75% bài thi môn Toán có điểm dưới 5; Có 455 bài thi bị điểm liệt. Môn Toán có 12 bài thi đạt điểm 10.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
"> -
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 vừa qua ở TP.HCM, có 2 cán bộ coi thi bị lập biên bản do sử dụng điện thoại trong khu vực thi. Cụ thể, 1 cán bộ sử dụng trước khi vào giờ thi và 1 cán bộ làm việc ở văn phòng lấy điện thoại ra sạc pin trong giờ thi. TP.HCM: Sẽ chấm kiểm tra các bài thi 'đặc biệt'Thí sinh TP.HCM thi tốt nghiệp THPT Ông Hiếu cho hay, việc sử dụng điện thoại trong khu vực thi là vi phạm quy chế. Sở đã lập biên bản và sẽ xử lý nghiêm.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay số lượng thí sinh dự thi ở TP.HCM tương đối ổn định ở các môn so với đăng ký ban đầu. Trong 9 môn thi, Giáo dục công dân có số thí sinh vắng nhiều nhất với 494 thí sinh, tiếp đến là môn Ngoại ngữ với 326 thí sinh.
Từ ngày mai, Sở GD-ĐT TP.HCM tiến hành chấm thi. Đối với các môn thi trắc nghiệm, việc chấm thi được tiến hành trên phần mềm, quy trình chấm đảm bảo có sự giám sát chặt chẽ của công an, thanh tra ủy quyền của Bộ GD-ĐT, thanh tra Sở GD-ĐT từ lúc đưa đề thi tới lúc có kết quả.
Việc chấm thi tự luận đảm bảo 2 vòng độc lập. Sở sẽ tiến hành chấm kiểm tra 5% bài thi và lựa chọn những bài thi đặc biệt như bị điểm liệt hoặc điểm giỏi.
“Chúng tôi tin cán bộ chấm thi của chúng tôi đảm bảo chấm khách quan, công bằng cho các thí sinh”- ông Hiếu nói.
Ông Hiếu nhìn nhận kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 đặc biệt khi diễn ra trong điều kiện cả nước căng mình chống dịch.
Tại TP.HCM UBND đã có chỉ đạo rất nghiêm ngặt đảm bảo an toàn cao nhất cho kỳ thi. Rất may khi TP.HCM không có trường hợp nào liên quan tới dịch Covid-19.
Lê Huyền
Kỳ thi 'chưa từng có' và một quyết định dũng cảm
“Chúng ta phải coi trọng sức khỏe của cộng đồng. Tuy nhiên, không vì không đủ thông tin hoặc vì một số khó khăn mà có những quyết định không được cân nhắc kỹ” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định trước kỳ thi.
"> -
“Từ lúc Báo VietNamNet đăng tải bài viết giúp đỡ mẹ con em. Có rất nhiều bạn đọc đã gọi điện chia sẻ, động viên. Nhiều người không quản ngại đường xa, trực tiếp đến bệnh viện thăm con và đóng viện phí. Lần đầu tiên 2 mẹ con em nhận được tình thương nhiều đến thế. Em không biết nói gì hơn ngoài sự biết ơn đến Báo VietNamNet và các mạnh thường quân”, chị Xuân xúc động. Người mẹ khốn khổ nhận món quà lớn bạn đọc VietNamNet tặng conSuốt 2 năm con gái nằm viện, chồng chị Xuân không giúp đỡ, cũng chẳng hỏi han một lời. Đau đớn, thương con, chị Xuân bỏ hết công việc, chạy vạy vay mượn để chữa bệnh cho con. Mỗi một đợt bác sĩ cho về, chị bồng con về nhà ngoại tìm kiếm sự cưu mang của cha mẹ đẻ. Bởi bà nội của Thanh Thúy cũng đã già, lại nghèo khó, gia sản chỉ có túp lều lợp lá.
Đứa trẻ 4 tuổi nhanh nhẹn, hoạt bát. Mỗi lúc thấy mẹ buồn khóc là con chạy lại ôm ấp, hỏi han. Những lúc không phải vô thuốc, con láu táu, tươi cười rạng rỡ. Có nhiều người không tin con mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo. Chỉ đến lúc nhìn con được bác sĩ truyền máu, truyền thuốc, tiếng khóc nức nở gọi cha của con mới khiến người ta xót xa.
Những đợt thuốc hóa chất liên tục khiến cơ thể con khó chịu, sốt, lở loét miệng. Ăn uống kém, ngủ cũng không yên giấc. Thế nhưng nếu không có thuốc, tính mạng con sẽ gặp hiểm nguy. Để có tiền cho con chữa trị. Mẹ con đã vay mượn khắp nơi. Ông bà ngoại còn phải cho mượn sổ đỏ để mẹ con cầm cố. Chỉ mong sao níu giữ được sinh mạng cho con. Đứa trẻ tội nghiệp.
Đại diện Báo VietNaNet (phải) trao số tiền 244.159.186 đồng cho chị Xuân, mẹ của bé Thanh Thúy. Bài viết “Bé gái xinh xăn bị ung thư, thiếu vắng cha phải ăn cơm thừa”, được đăng tải trên Báo VietNamNet cuối tháng 6 đã chạm đến trái tim của nhiều độc giả. Có những mạnh thường quân đã liên hệ trực tiếp để đóng tạm ứng viện phí cho con hoặc gửi sinh hoạt phí, số tiền 46 triệu đồng. Đồng thời, mới đây, đại diện Báo VietNamNet đã trao số tiền 244.159.186 đồng do bạn đọc ủng hộ cho bé Thanh Thúy qua tài khoản của Báo. Tổng số tiền gia đình nhận được khoảng 290 triệu đồng.
Đại diện Báo VietNamNet hẹn chị Xuân để trao tiền trúng một buổi chiều Sài Gòn mưa như trút nước. Lần đầu tiên cầm số tiền lớn trong tay, người mẹ nghèo khốn khổ run rẩy vì xúc động. Ngoài trời mưa lạnh, nhưng trong lòng chị ấm áp tràn đầy. Bởi con gái bé nhỏ của chị đã có tiền để chữa bệnh lâu dài.
“Cuộc đời của mẹ con em được Quý Báo cứu vớt. Mẹ con em xin chân thành cảm ơn!”, Chị Xuân bùi ngùi.
Khánh Hòa
Con đau đớn thèm đi học, mẹ nuốt nước mắt xin cứu giúp
“Mẹ ơi con đau!”, “Mẹ ơi con muốn về nhà”, “Con về đi học nhé mẹ!”, “Mẹ ơi, sao anh ấy lại chết?”… Từng lời nói, câu hỏi của con khiến chị Phấn phải lén quay mặt đi lau nước mắt.
">